Giải bài tập 1.44 cuối chương I Toán 12 Tập 1, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, NXBGD VN. Giải bài 1.44 a) SGK Ta có $q=g(p)=\dfrac{...
Giải bài tập 1.44 cuối chương I Toán 12 Tập 1, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, NXBGD VN.
Từ $\displaystyle \underset{p\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,q=f$ suy ra đồ thị hàm số $q=g(p)$ nhận đường thẳng $q=f$ làm tiệm cận ngang.
Như vậy, khi vật đặt cách thấu kính càng xa thì ảnh càng tiến gần đến tiêu điểm của thấu kính.
Từ $\displaystyle \underset{p\to {{f}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,q=+\infty $ suy ra đồ thị hàm số $q=g(p)$ nhận đường thẳng $p=f$ làm tiệm cận đứng.
Như vậy, khi vật đặt càng gần tiêu điểm thì ảnh càng tiến ra xa vô hạn.
Giải bài 1.44 a) SGK
Ta có $q=g(p)=\dfrac{pf}{p-f}$ là một hàm số của biến $p\in \left( f;+\infty \right)$.Giải bài 1.44 b) SGK
Ta có $\displaystyle \underset{p\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,q=\underset{p\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,g(p)=\underset{p\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\dfrac{pf}{p-f}=f$ và $\displaystyle \underset{p\to {{f}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,q=\underset{p\to {{f}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,g(p)=\underset{p\to {{f}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{pf}{p-f}=+\infty .$Từ $\displaystyle \underset{p\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,q=f$ suy ra đồ thị hàm số $q=g(p)$ nhận đường thẳng $q=f$ làm tiệm cận ngang.
Như vậy, khi vật đặt cách thấu kính càng xa thì ảnh càng tiến gần đến tiêu điểm của thấu kính.
Từ $\displaystyle \underset{p\to {{f}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,q=+\infty $ suy ra đồ thị hàm số $q=g(p)$ nhận đường thẳng $p=f$ làm tiệm cận đứng.
Như vậy, khi vật đặt càng gần tiêu điểm thì ảnh càng tiến ra xa vô hạn.