Giải bài tập Cuối chương III (ôn tập chương 3) SGK Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức. Gồm các câu hỏi trắc nghiệm: 3.32, 3.33, 3.34, 3.35, 3.36 ...
Giải bài tập Cuối chương III (ôn tập chương 3) SGK Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức. Gồm các câu hỏi trắc nghiệm: 3.32, 3.33, 3.34, 3.35, 3.36 và các bài tập tự luận: 3.37, 3.38, 3.39. Nội dung về Căn bậc hai và Căn bậc ba.
$=\left( 2-\sqrt{3} \right)+2\left( 2+\sqrt{3} \right)-\dfrac{\left( 2+\sqrt{3} \right)}{\left( 2-\sqrt{3} \right)\left( 2+\sqrt{3} \right)}$
$=\left( 2-\sqrt{3} \right)+2\left( 2+\sqrt{3} \right)-\left( 2+\sqrt{3} \right)=4.$
b) Giá trị của biểu thức tại $x=14$ là $\dfrac{14+12}{14-4}=\dfrac{26}{10}=\dfrac{13}{5}.$
a) Các giá trị thích hợp cần điền vào bảng là giá trị của biểu thức $Q=50{{I}^{2}}$ tại $I=1;\,\,1,5;\,\,2$.
b) Nếu nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn đạt $800$ (J) thì $Q=50{{I}^{2}}=800$ (J), suy ra
${{I}^{2}}=\dfrac{800}{50}=16$.
Do đó $I=4$ (A).
Đáp án Trắc nghiệm
3.32. C. | 3.33. A. | 3.34. B. | 3.35. A. | 3.36. D. |
---|
Giải bài tập Tự luận
Giải bài tập 3.37 cuối chương III
$A=\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-2 \right)}^{2}}}+\sqrt{4{{\left( 2+\sqrt{3} \right)}^{2}}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}$$=\left( 2-\sqrt{3} \right)+2\left( 2+\sqrt{3} \right)-\dfrac{\left( 2+\sqrt{3} \right)}{\left( 2-\sqrt{3} \right)\left( 2+\sqrt{3} \right)}$
$=\left( 2-\sqrt{3} \right)+2\left( 2+\sqrt{3} \right)-\left( 2+\sqrt{3} \right)=4.$
Giải bài tập 3.38 ôn chương III
a)$A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}$ $=\dfrac{{{\left( \sqrt{x}+2 \right)}^{2}}-4\left( \sqrt{x}-2 \right)}{\left( \sqrt{x}-2 \right)\left( \sqrt{x}+2 \right)}$ $=\dfrac{\left( x+4\sqrt{x}+4 \right)-\left( 4\sqrt{x}-8 \right)}{x-4}$ $=\dfrac{x+12}{x-4}.$b) Giá trị của biểu thức tại $x=14$ là $\dfrac{14+12}{14-4}=\dfrac{26}{10}=\dfrac{13}{5}.$
Giải bài tập 3.39 SGK Toán 9 KNTT
Từ giả thiết suy ra $R=10$ và $t=5$, do đó $Q={{I}^{2}}Rt={{I}^{2}}\cdot 10\cdot 5=50{{I}^{2}}.$a) Các giá trị thích hợp cần điền vào bảng là giá trị của biểu thức $Q=50{{I}^{2}}$ tại $I=1;\,\,1,5;\,\,2$.
$I$(A) | $1$ | $1,5$ | $2$ |
---|---|---|---|
$Q$(J) | $50$ | $112,5$ | $200$ |
Do đó $I=4$ (A).