Giải bài tập 5.20 SGK Toán 9 KNTT thuộc Bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - chương V: Đường tròn. Giải bài 5.20. Giả ...
Giải bài tập 5.20 SGK Toán 9 KNTT thuộc Bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - chương V: Đường tròn.
Giải bài 5.20.
Giả sử bốn hình tròn bằng giấy có tâm lần lượt là A, B, C và D. Khi đó, ta có các đường tròn (A; 4 cm), (B; 6 cm), (C; 7 cm) và (D; 8 cm).
Tâm của các đường tròn này thuộc đường thẳng b nên đều cách đường thẳng a một khoảng d = 6 cm.
• Đường tròn (A; 4 cm) có bán kính 4 cm < d nên không giao nhau với đường thẳng a.
• Đường tròn (B; 6 cm) có bán kính 6 cm = d nên tiếp xúc với đường thẳng a.
• Đường tròn (C; 7 cm) có bán kính 7 cm > d nên cắt đường thẳng a.
• Đường tròn (D; 8 cm) có bán kính 8 cm > d nên cắt đường thẳng a.
Từ đó suy ra các hình tròn (A) và (B) không đè lên đường thẳng a; hình tròn (C) và (D) đè lên đường thẳng a.
Giải bài 5.20.
Giả sử bốn hình tròn bằng giấy có tâm lần lượt là A, B, C và D. Khi đó, ta có các đường tròn (A; 4 cm), (B; 6 cm), (C; 7 cm) và (D; 8 cm).
Tâm của các đường tròn này thuộc đường thẳng b nên đều cách đường thẳng a một khoảng d = 6 cm.
• Đường tròn (A; 4 cm) có bán kính 4 cm < d nên không giao nhau với đường thẳng a.
• Đường tròn (B; 6 cm) có bán kính 6 cm = d nên tiếp xúc với đường thẳng a.
• Đường tròn (C; 7 cm) có bán kính 7 cm > d nên cắt đường thẳng a.
• Đường tròn (D; 8 cm) có bán kính 8 cm > d nên cắt đường thẳng a.
Từ đó suy ra các hình tròn (A) và (B) không đè lên đường thẳng a; hình tròn (C) và (D) đè lên đường thẳng a.