Leonardo da Vinci: "Nếu không phải là nhà toán học thì chẳng ai có thể hiểu tôi"

Mặc dù nổi tiếng là đại danh họa với những tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao nhưng Leonardo da Vinci luôn tự coi mình là một nhà khoa học hơn là...

Mặc dù nổi tiếng là đại danh họa với những tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao nhưng Leonardo da Vinci luôn tự coi mình là một nhà khoa học hơn là một họa sĩ.

Toán học - đặc biệt là phối cảnh, đối xứng, tỷ lệ và hình học - có sức ảnh hưởng đáng kể đến các bức vẽ và tranh vẽ của ông, và ông chắc chắn là người đi trước thời đại trong việc sử dụng nó.

Leonardo da Vinci đã sử dụng các nguyên tắc toán học của phối cảnh tuyến tính - các đường song song, đường chân trời và một điểm biến mất - để tạo ra ảo ảnh về chiều sâu trên một bề mặt phẳng.
Bức vẽ "Bữa tiệc ly cuối cùng" (còn gọi là "Bữa ăn tối cuối cùng") của ông là một ví dụ điển hình về việc sử dụng toán học trong nghệ thuật phối cảnh. Kiến trúc bên trong của tòa nhà nơi Chúa Jesus và 12 tông đồ thưởng thức bữa tối, cũng như các đường nét trên sàn nhà, tạo ra một "điểm biến mất", đem đến cho người xem cảm nhận về chiều sâu của căn phòng.

Trong Toán học tồn tại một số gọi là "Tỷ lệ Vàng (Tỉ số vàng) - Golden Ratio". Tỷ lệ vàng lần đầu tiên được nhà toán học Luca Pacoli (1445-1517), bạn của Da Vinci, công nhận vào năm 1509, khi đó, ông cho rằng tỷ lệ vàng khiến cho các bức họa có tính thẩm mỹ và nghệ thuật cao hơn.

Riêng đối với Da Vinci, tỷ lệ vàng rất quan trọng trong việc cung cấp tỷ lệ chính xác cũng như củng cố cấu trúc cho bức họa Mona Lisa.
Đáng tiếc thay, tầm quan trọng của Toán học không được nhìn nhận đúng cách trong các tác phẩm sau này của Leonardo vào thời đó và điều này khiến ông bị ám ảnh không nguôi.

Người ta nói rằng, trong khi vẽ "Mona Lisa", Leonardo da Vinci đã nói rằng: "Nếu không phải là nhà toán học thì chẳng ai hiểu tôi."
Tên

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,75,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,41,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,congthuctoan,9,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,112,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,279,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,17,Đề cương ôn tập,39,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,985,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,159,Đề thi giữa kì,20,Đề thi học kì,134,Đề thi học sinh giỏi,127,Đề thi THỬ Đại học,400,Đề thi thử môn Toán,65,Đề thi Tốt nghiệp,45,Đề tuyển sinh lớp 10,100,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,221,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,9,File word Toán,35,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,196,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,18,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,363,Giáo trình - Sách,81,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,207,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,108,Hình học phẳng,91,Học bổng - du học,12,IMO,13,Khái niệm Toán học,66,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,57,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,28,Mũ và Logarit,38,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,49,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,306,Ôn thi vào lớp 10,3,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,8,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,15,Sách Giấy,11,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,24,Số học,57,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,38,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thống kê,2,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,79,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,149,Toán 11,179,Toán 12,391,Toán 9,67,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,22,Toán Tiểu học,5,toanthcs,6,Tổ hợp,39,Trắc nghiệm Toán,222,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,272,Tuyển sinh lớp 6,8,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,
ltr
item
Toán Học Việt Nam: Leonardo da Vinci: "Nếu không phải là nhà toán học thì chẳng ai có thể hiểu tôi"
Leonardo da Vinci: "Nếu không phải là nhà toán học thì chẳng ai có thể hiểu tôi"
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhDz_w7dxRYRaBeRu27DNRysGfTdGGyv3SvIntTYw_njRe5WPHQ4Pgv1dTcSs894S3HIf40U2bDnVjctBVC3rGnm3YjRAYGPeFaiLgakd_7UV4LAdkg5V0UHwb5-tX2cKjaLpnPMPTJm6dZ/s1600/4fe47ff4abb542eb1ba4.jpg
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhDz_w7dxRYRaBeRu27DNRysGfTdGGyv3SvIntTYw_njRe5WPHQ4Pgv1dTcSs894S3HIf40U2bDnVjctBVC3rGnm3YjRAYGPeFaiLgakd_7UV4LAdkg5V0UHwb5-tX2cKjaLpnPMPTJm6dZ/s72-c/4fe47ff4abb542eb1ba4.jpg
Toán Học Việt Nam
https://www.mathvn.com/2019/05/leonardo-da-vinci-neu-khong-phai-la-nha.html
https://www.mathvn.com/
https://www.mathvn.com/
https://www.mathvn.com/2019/05/leonardo-da-vinci-neu-khong-phai-la-nha.html
true
2320749316864824645
UTF-8
Loaded All Posts Not found any posts XEM TẤT CẢ Xem thêm Reply Cancel reply Delete By Home PAGES POSTS Xem tất cả BÀI ĐỀ XUẤT CHO BẠN LABEL ARCHIVE SEARCH ALL POSTS Not found any post match with your request Về Trang chủ Sunday Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat January February March April May June July August September October November December Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec just now 1 minute ago $$1$$ minutes ago 1 hour ago $$1$$ hours ago Yesterday $$1$$ days ago $$1$$ weeks ago more than 5 weeks ago Followers Follow THIS PREMIUM CONTENT IS LOCKED STEP 1: Share to a social network STEP 2: Click the link on your social network Copy All Code Select All Code All codes were copied to your clipboard Can not copy the codes / texts, please press [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) to copy Mục lục bài viết